Hàng khuyến mãi Hang khuyen mai hang thanh ly hàng thanh lý

Từ khóa hot: Thời trang Đồng hồ Thẩm mỹ Xây dựng Chăm sóc sức khỏe   |  
Tìm nâng cao
In Chủ đề trước Tiếp theo

Những điều mẹ bầu cần biết về bảng cân nặng thai nhi [Copy địa chỉ]

Thời gian đăng: 12/1/2017 10:21:35
Bé yêu trong bụng đã lớn như thế nào, nặng bao nhiêu,… là điều mẹ bầu nào cũng quan tâm. Nhưng ngay cả khi đi siêu âm về rồi, biết được cân nặng của bé rồi mẹ cũng vẫn băn khoăn không biết con có bị nhẹ cân quá không, có phát triển tốt không?… Mẹ là thế, luôn luôn lo lắng cho bé từng ngày. Thế nên, để có thể yên tâm hơn, mẹ hãy check bảng cân nặng thai nhi dưới đây nhé! Mẹ sẽ biết được mỗi tuần bé nặng bao nhiêu là… đúng chuẩn.

Bảng cân nặng thai nhi
can-nang-thai-nhi



Mức tăng cân đúng cho bà bầu
Ngoài bảng cân nặng thai nhi, các mẹ cũng nên tham khảo thêm mức tăng cân đúng chuẩn cho bà bầu bởi nếu người mẹ khỏe mạnh, tăng cân hợp lý thì thai nhi mới phát triển tốt được.

Mức tăng cân bình thường của các mẹ bầu thường được tính dựa trên chỉ số BMI – chỉ số khối cơ thể theo công thức sau:

BMI = trọng lượng/(chiều cao)2

Theo cách tính này, đối với các mẹ có chỉ số khối cơ thể BMI, tức là chiều cao trung bình trước khi mang bầu dao động từ 18,5 – 24,9 thì nên tăng cân trong khoảng từ 9 – 12 kg trong cả thai kì và được chia theo các giai đoạn sau:

+ Thai kì đầu: 1,5 – 2kg (trong 3 tháng)

+ Thai kì giữa và cuối: 1 – 2kg/tháng.

Trong đó:

– Đối với các mẹ mang thai đôi, mức tăng cân đúng có thể dao động từ 16 – 20 kg

– Đối với các mẹ bầu thừa cân thì nên tăng cân ít hơn, khoảng từ 1 kg/thai kì thứ nhất và các tuần sau đó chỉ tăng khoảng từ 200 – 300 g/tuần.

– Đối với những mẹ bầu bị thiếu cân thì cần tăng từ 2,5 kg/thai kì thứ nhất và khoảng từ 500 – 600g/ tuần sau đó.

Bên cạnh việc tuân thủ các chỉ số này, các mẹ bầu cũng nên ăn uống điều độ, đầy đủ các chất dinh dưỡng, tránh tình trạng tăng cân quá ít hoặc quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến bản thân và thai nhi trong bụng. Trường hợp xấu có thể gây ra các bệnh như tiểu đường, sinh non, khó sinh do thai quá to hoặc chậm phát triển.



Xem thêm:

Một số bài thuốc chữa đau bụng khi mang thai hiệu quả

Đánh giá

Lưu trữ | Phiên bản Mobile | Quy chế | Chính sách | Chợ24h

GMT+7, 7/5/2024 19:57 , Processed in 0.102793 second(s), 131 queries .

© Copyright 2011-2024 ISOFT®, All rights reserved
Công ty CP Phần mềm Trí tuệ
Số ĐKKD: 0101763368 do Sở KH & ĐT Tp. Hà Nội cấp lần đầu ngày 13/7/2005, sửa đổi lần thứ 4 ngày 03/11/2011
Văn phòng: Tầng 9, Tòa Linh Anh, Số 47-49 Khuất Duy Tiến, P. Thanh Xuân Bắc, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (84) 2437 875018 | (84) 2437 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com

Lên trên